Cấu trúc dữ liệu với Kotlin: Kỹ năng cần biết
Kotlin cung cấp cho Lập trình viên trọn bộ tất cả những Cấu trúc dữ liệu cần dùng cho 1 chương trình. Hãy cùng mình khám phá các loại cấu trúc dữ liệu đó.
Kotlin cung cấp cho Lập trình viên trọn bộ tất cả những Cấu trúc dữ liệu cần dùng cho 1 chương trình. Hãy cùng mình khám phá các loại cấu trúc dữ liệu đó.
Kotlin là ngôn ngữ lập trình hiện đại được công bố lần đầu vào năm 2011. Version stable đầu tiên của Kotlin được release năm 2016. Kotlin chính thức được Google công nhận trở thành ngôn ngữ lập trình Android vào năm 2019
Dependency Injection là phương pháp mà lập trình viên dùng để quản lý sự phụ thuộc giữa các Class, Module trong chương trình thông qua phương thức Injection (truyền vào)
Mỗi ứng dụng Mobile sẽ chứa rất nhiều màn hình. Việc Navigate giữa các màn hình cần được quản lý chặt chẽ, đồng thời phải dễ dàng cho lập trình viên. Jetpack Navigation được tạo ra với mục đích này. Một số tính năng của Jetpack Navigation sẽ giúp bạn phát triển ứng dụng nhanh hơn.
Trong Android để sử dụng Bottom Navigation Bar ta sẽ dùng com.google.android.material.bottomnavigation.BottomNavigationView trong XML layout. Ngoài ra để dễ dàng Navigation giữa các Fragment bên trong App. Ta cần kết hợp với Jetpack Navigation chi tiết bạn có thể tham khảo project.
Android View System là hệ thống thể hiện giao diện trong ứng dụng Android thông qua cấu trúc file XML để xây dựng lên giao diện. Hệ thống này về mặt kiến trúc lập trình có cấu trúc Tree, Node cha chính là Layout, các Node con có thể là Layout hoặc là View. Bài học này hướng dẫn chi tiết tính năng và cách dùng hợp lý của các loại Layout, View trong Android.
Một điều đặc biệt trong hệ điều hành Android, là khi Activity hoặc Fragment bị destroy và re-create do sự kiện configuration change (không phải là chủ đích của người dùng). Thì data của ViewModelStoreOwner vẫn được giữ nguyên. Chính vì vậy dữ liệu trên Android ViewModel trong trường hợp này vẫn còn và sẽ được sử dụng lại ngay khi Activity / Fragment re-create thành công.
Về cơ bản chúng ta có thể viết bất kỳ kiểu gì mình muốn miễn là Code chạy đúng. Tuy nhiên trong phát triển phần mềm hiện đại, việc biết viết Code có tổ chức là điều kiện tiên quyết để lựa chọn ứng viên có phù hợp với vai trò công ty đang cần hay không.
Trong quá trình phát triển ứng dụng Android, lập trình viên không thể tránh khỏi hiện tượng Memory Leaks. Bài viết này nhằm mục đích cung cấp kiến thức và kinh nghiệm tìm ra Leaks nhanh nhất qua các công cụ Android Profiler, Leaks Canary